Không phải đợi chờ, thoả mãn nhu cầu mọi lúc, mọi nơi… chỉ trong tầm tay là khả năng ấn tượng của nhiều ứng dụng giải trí cho người dùng, ngay cả khi cuộc sống quá của chúng ta quá “bận”.
Khi “bận rộn” là nỗi ám ảnh
Trong một xã hội coi trọng sự bận rộn và lấy đó làm “kim chỉ nam” cho những người thành công, đôi khi có rất nhiều lý do để mỗi người lựa chọn biện hộ cho sự bận rộn của mình mà quên đi cách yêu thương bản thân. Vì bận kiếm tiền, vì phấn đấu sự nghiệp, vì chăm con,… Cuộc sống bận rộn với đủ những mối quan tâm, lo lắng…là thực tế mà nhiều người, nhiều gia đình Việt hiện nay đang phải đối mặt.
“Bạn có bao giờ hạnh phúc khi trở nên bận rộn không?” Phải chăng cuộc sống bận bịu vì công việc, tiền bạc…đã khiến nhiều người quên đi cách tìm cho mình một thú vui.
Cảm xúc của nhiều người đang bị “giết chết” vì chính sự gấp gáp, bận rộn.
Là người thường xuyên phải di chuyển, công việc của anh Hưng (Quận 9, Hồ Chí Minh) phải ra ngoài gặp khách hàng liên tục. “Một ngày trôi qua 24 tiếng mình gần như dành hết cho công việc. Từ sáng đến tối ngập đầu trong cuộc gọi tư vấn, hội thảo trong và ngoài nước nên đến khi về nhà muốn mở tivi xem chương trình gì hay ho cũng đã quá trễ và mệt”, anh Hưng chia sẻ.
Gia đình chị Mai cả hai vợ chồng đều là công nhân, công việc đều tối mặt phải đến tối mịt mới trở về. Cuộc sống cả gia đình chị chỉ gói ghém vỏn vẹn trong căn phòng thuê nhỏ ở Sài Gòn chưa đầy 20m2.
“Mọi hoạt động sinh hoạt gia đình đều chỉ trong một phòng trọ nên nhiều lúc rất bất tiện. Khi con học bài thì vợ chồng muốn xem gì cho vui trên tivi cũng không dám bật vì sợ ảnh hưởng đứa nhỏ. Nhưng cả ngày bận bịu đi làm tối về cũng chỉ muốn xem một bộ phim để giải trí cũng khó”, chị Mai cho hay.
Có lẽ, chính cuộc sống gấp gáp, bận rộn đã khiến nhiều người ngày càng đề cao yếu tố nhanh chóng, tiện lợi khi đưa ra bất cứ quyết định nào trong các hoạt động thường ngày như ăn uống, mua sắm, đi lại…Và thậm chí, kể cả việc lựa chọn cách giải trí cho cuộc sống hàng ngày.
Chúng ta quá “bận”. Khi “bận rộn” là nỗi ám ảnh
Trong một xã hội coi trọng sự bận rộn và lấy đó làm “kim chỉ nam” cho những người thành công, đôi khi có rất nhiều lý do để mỗi người lựa chọn biện hộ cho sự bận rộn của mình mà quên đi cách yêu thương bản thân. Vì bận kiếm tiền, vì phấn đấu sự nghiệp, vì chăm con,… Cuộc sống bận rộn với đủ những mối quan tâm, lo lắng…là thực tế mà nhiều người, nhiều gia đình Việt hiện nay đang phải đối mặt.
“Bạn có bao giờ hạnh phúc khi trở nên bận rộn không?” Phải chăng cuộc sống bận bịu vì công việc, tiền bạc…đã khiến nhiều người quên đi cách tìm cho mình một thú vui.
Cảm xúc của nhiều người đang bị “giết chết” vì chính sự gấp gáp, bận rộn.
Là người thường xuyên phải di chuyển, công việc của anh Hưng (Quận 9, Hồ Chí Minh) phải ra ngoài gặp khách hàng liên tục. “Một ngày trôi qua 24 tiếng mình gần như dành hết cho công việc. Từ sáng đến tối ngập đầu trong cuộc gọi tư vấn, hội thảo trong và ngoài nước nên đến khi về nhà muốn mở tivi xem chương trình gì hay ho cũng đã quá trễ và mệt”, anh Hưng chia sẻ.
Gia đình chị Mai cả hai vợ chồng đều là công nhân, công việc đều tối mặt phải đến tối mịt mới trở về. Cuộc sống cả gia đình chị chỉ gói ghém vỏn vẹn trong căn phòng thuê nhỏ ở Sài Gòn chưa đầy 20m2.
“Mọi hoạt động sinh hoạt gia đình đều chỉ trong một phòng trọ nên nhiều lúc rất bất tiện. Khi con học bài thì vợ chồng muốn xem gì cho vui trên tivi cũng không dám bật vì sợ ảnh hưởng đứa nhỏ. Nhưng cả ngày bận bịu đi làm tối về cũng chỉ muốn xem một bộ phim để giải trí cũng khó”, chị Mai cho hay.
Có lẽ, chính cuộc sống gấp gáp, bận rộn đã khiến nhiều người ngày càng đề cao yếu tố nhanh chóng, tiện lợi khi đưa ra bất cứ quyết định nào trong các hoạt động thường ngày như ăn uống, mua sắm, đi lại…Và thậm chí, kể cả việc lựa chọn cách giải trí cho cuộc sống hàng ngày.
Lựa chọn xu hướng giải trí “chủ động”
Nhu cầu giải trí của cuộc sống hiện đại ngày nay không đơn thuần là “tại gia” mà đòi hỏi sự linh động và chủ động cho người dùng.
Tại Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình ngày càng chú trọng đầu tư để nâng cấp trải nghiệm cho người dùng. Từ tính năng, nội dung, đến công nghệ, ứng dụng di động trên nền tảng online… Đặc biệt, với hơn 43,7 triệu người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam (theo số liệu thống kê từ Thị trường quảng cáo số của Adsota) thì việc tiếp cận, cung cấp dịch vụ xem truyền hình trên nền tảng nhiều thiết bị khác nhau cho người dùng là xu hướng tất yếu.
Hi, this is a comment.
To get started with moderating, editing, and deleting comments, please visit the Comments screen in the dashboard.
Commenter avatars come from Gravatar.